Anh Nguyễn Văn Phước (bên phải) học tập mô hình trồng quế tại tỉnh Yên Bái

Thu nhập cao nhờ mô hình kinh tế đa cây, đa con

Đã nhiều năm nay, anh Nguyễn Văn Phước (46 tuổi), ở thôn An Bình, xã Thanh An, huyện Cam Lộ được biết đến là người năng động, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, đi đầu trong việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi ở địa phương. Với sự nỗ lực của bản thân, anh đã tạo dựng được mô hình kinh tế đa cây, đa con, mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình.

(đọc thêm)

Đoàn viên khởi nghiệp từ niềm đam mê nông nghiệp

Từng đi nhiều nơi, làm nhiều nghề khác nhau nhưng rồi anh Hoàng Hải (sinh năm 1992), ở thôn Long Quy, xã Tân Long, huyện Hướng Hóa quyết định chọn nông nghiệp để khởi nghiệp. Vẫn biết nghề nông là vất vả, chân lấm, tay bùn nhưng hằng ngày anh vẫn không ngừng cố gắng, quyết tâm xây dựng trang trại chăn nuôi kết hợp trồng cây ăn quả, bước đầu mang lại kết quả khả quan.

(đọc thêm)

Điểm tựa cho thanh niên khởi nghiệp

Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp, những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thị xã Quảng Trị đã chủ động phối hợp với các cấp bộ đoàn tích cực hỗ trợ thanh niên tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế, tự tin khởi nghiệp, lập nghiệp thành công.

(đọc thêm)

Tạo sức bật mới cho sản phẩm OCOP

gốc từ dược liệu trên địa bàn tỉnh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của từng vùng, miền. Do vậy, việc triển khai đề án khuyến khích phát triển dược liệu gắn với chương trình OCOP được kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng từ cây dược liệu không chỉ ở những vùng thuận lợi mà cả ở vùng sâu, vùng xa của tỉnh.

(đọc thêm)

Triển vọng phát triển cây dược liệu ở Đakrông

Cùng với chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm mang lại giá trị kinh tế cao hơn trên một đơn vị diện tích, việc phát triển cây dược liệu đã được huyện Đakrông quan tâm thực hiện thời gian qua. Từ đó góp phần quan trọng cùng địa phương thực hiện hiệu quả chương trình xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới (NTM), đồng thời bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý trên địa bàn.

(đọc thêm)

Người phụ nữ đi đầu phát triển kinh tế ở thôn Chênh Vênh

Không cam chịu đói nghèo, chị Hồ Thị Mươn ở thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa quyết tâm đổi mới phương thức phát triển kinh tế bằng cách đầu tư xây dựng mô hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Nhờ cần cù, chịu khó, ham học hỏi kinh nghiệm làm giàu của những người đi trước, đến nay mô hình này phát huy hiệu quả, giúp cuộc sống gia đình chị ngày càng tốt hơn. Chị được Hội LHPN xã chọn làm điển hình trong phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” ở địa phương.

(đọc thêm)

Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động của hợp tác xã

Chuyển đổi số là giải pháp quan trọng và là xu hướng tất yếu để doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, tham gia vào chuỗi giá trị. Đặc biệt chuyển đổi số sẽ giúp cho HTX có được mô hình hoạt động sản xuất, kinh doanh linh hoạt hơn, tiết giảm chi phí và tối ưu nguồn lực. Tuy vậy, đối với các HTX trên địa bàn tỉnh, quá trình chuyển đổi số đang diễn ra rất chậm bởi nguồn lực tài chính hạn chế và nhiều nguyên nhân khách quan.

(đọc thêm)
Trang chủCác danh mụcTài khoản
Tìm kiếm