Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng nông thôn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) triển khai thời gian qua trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. Trong đó, khoa học và…
(đọc thêm)MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP CỦA CHÀNG TRAI TRẺ SINH NĂM 1999
Từ đầu năm 2017, sau khi học xong chương trình THPT trong khi nhiều bạn bè chọn con đường bền vững là học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, xuất khẩu lao động.... thì chàng trai trẻ Trịnh Quốc Dưỡng sinh năm 1999 sống tại Trà Liên Tây, Triệu Giang, Triệu Phong, Quảng Trị lại tìm một hướng khác là đi Thành phố Hồ Chí Minh để học nghề nhôm kính. Sau 3 năm học hỏi các kinh nghiệm thực tiễn từ các đàn anh đi trước và máy móc hiện đại ở mảnh đất Sài thành, Dưỡng nhen nhóm một ước mơ làm sao để Quảng Trị "quê miềng" cũng được như mảnh đất Sài Thành. Từ ước mơ đơn giản đó, năm 2021 chàng trai trẻ quyết định về quê lập nghiệp bằng những kiến thức mình đã học được.
(đọc thêm)110 dự án lọt vào Bán kết Cuộc thi Dự án khởi nghiệp thanh niên nông thôn năm 2022
Tại Quảng Trị, có 02 mô hình tiêu biểu của thanh niên tham gia Vòng bán kết: Mô hình Farmstay Khe Sanh Điền trang của đ/c Nguyễn Thị Hoài Ly (Hướng Hóa)Mô hình Ứng dụng…
(đọc thêm)Làm giàu từ…đá
Trong những năm qua, phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” đã lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, hội viên phụ nữ trên địa bàn tỉnh. Từ phong trào xuất hiện nhiều tấm gương hội viên phụ nữ làm kinh tế giỏi, sống nghĩa tình. Chị Nguyễn Thị Thương, thôn Nam Sơn, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh là một trong số đó.
(đọc thêm)THANH NIÊN HẢI LĂNG KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP
Khởi nghiệp từ mô hình chăn nuôi dúi của đồng chí Trần Kim Dũng (sinh năm 1990) - thanh niên Chi đoàn Thôn Long Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng.Sau một thời gian làm…
(đọc thêm)Hiệu quả từ mô hình nuôi gà bằng công nghệ sinh học
Nhận thấy lợi thế vùng gò đồi ở quê rộng lớn có khả năng phát triển chăn nuôi tập trung, ông Trịnh Đình Lộc (50 tuổi), ở thôn Hà Xá, xã Triệu Ái, huyện Triệu…
(đọc thêm)“Triệu phú” vùng gò đồi Vĩnh Thủy
Với sự cần cù, chịu khó học hỏi, những năm qua ông Trần Chí Linh, thôn Tân Thủy, xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh đã khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế vùng gò đồi để đầu tư những giống cây trồng phù hợp. Hiện ông Linh đang có 1,5 ha thanh long ruột đỏ, 1,5 ha cam V2, 1 ha bưởi da xanh và 4 ha cao su… mang lại thu nhập khoảng 500 triệu đồng/năm. Đây là một trong những nông dân sản xuất, kinh doanh tiêu biểu của địa phương.
(đọc thêm)Đẩy mạnh ứng dụng CNTT thu thập thông tin, dự báo thị trường nông sản
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp…
(đọc thêm)Thu nhập cao nhờ mô hình kinh tế đa cây, đa con
Đã nhiều năm nay, anh Nguyễn Văn Phước (46 tuổi), ở thôn An Bình, xã Thanh An, huyện Cam Lộ được biết đến là người năng động, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, đi đầu trong việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi ở địa phương. Với sự nỗ lực của bản thân, anh đã tạo dựng được mô hình kinh tế đa cây, đa con, mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình.
(đọc thêm)Mỗi năm thu lãi trên 500 triệu đồng từ nuôi thỏ
ia đình. Tận dụng tiềm năng, lợi thế ở địa phương, anh đã xây dựng thành công mô hình nuôi thỏ thương phẩm và thỏ sinh sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.
(đọc thêm)