Làm giàu nhờ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp phù hợp
Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình ở xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa thành công trong việc linh động xây dựng các mô hình kinh tế nông nghiệp. Mô hình trang trại tổng hợp của gia đình chị Trần Thị Hương, thôn Đại Độ là một điển hình trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tìm hiểu thị trường kỹ càng nên mang lại hiệu quả kinh tế cao.
(đọc thêm)CÁN BỘ ĐOÀN NĂNG ĐỘNG TRONG LẬP THÂN, LẬP NGHIỆP
Bằng sự nỗ lực tìm tòi, học hỏi không ngừng, anh Nguyễn Hồng Sơn – Phó Bí thư Đoàn cơ sở thị trấn Cam Lộ, huyện Cam Lộ đã tạo ra nhiều mô hình kinh doanh mang lại nguồn thu nhập khá, tạo công ăn việc làm cho bản thân, gia đình, phát huy sức trẻ trong xây dựng quê hương Cam Lộ ngày càng phát triển.
(đọc thêm)Lập nghiệp, làm giàu trên quê hương
Trong khoảng 5 năm qua, phong trào thanh niên lập thân, khởi nghiệp và làm giàu trên quê hương ở xã Hải Quy, huyện Hải Lăng diễn ra sôi nổi. Nhiều mô hình thanh niên phát triển kinh tế đã thành công, tạo sức lan tỏa lớn thúc đẩy phong trào thanh niên thi đua làm giàu, phát triển kinh tế ở địa phương và góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều lao động nông thôn.
(đọc thêm)Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tích hợp với từ trường cường độ cao kích thích phát triển rễ để nhân giống vô tính cây hồng ăn quả đặc sản
Hiện nay, sản xuất giống cây ăn quả thân gỗ nói chung và một số loại cây ăn quả đặc sản nói riêng, người ta chủ yếu dùng phương pháp nhân giống vô tính truyền thống bằng chiết cành, giâm cành và rễ, ghép mắt và ghép cành; nhân giống bằng hạt…Đối với cây hồng ăn quả (Diospyros Kaki T) thuộc nhóm cây thân gỗ khó ra rễ, đặc biệt một số giống hồng đặc sản không hạt khiến cho việc nhân giống bằng phương pháp gieo hạt là không thực hiện được. Do đó, phần lớn giống hồng hiện nay được tạo ra thông qua phương pháp ghép cành, ghép mầm. Tuy nhiên cây ghép có hiện tượng cho năng suất thấp, quả bé, giống bị thoái hoá, khó mang được những đặc tính quý di truyền của cây mẹ... do đó không đáp ứng được yêu cầu sản xuất cây ăn quả đặc sản trong nền kinh tế thị trường.
(đọc thêm)Thành công từ nuôi thỏ thương phẩm
Từng thất bại với mô hình nuôi thỏ thương phẩm do thiếu vốn, kinh nghiệm và kỹ thuật chăn nuôi nhưng không vì thế mà anh Trần Hoàng Sa (sinh năm 1992), hiện đang sống tại thôn Hà Lộc, xã Hải Sơn, huyện Hải Lăng bỏ cuộc. Sau nhiều năm chịu khó học hỏi, tìm tòi, hiện tại anh Sa sở hữu 2 trại thỏ với số lượng lên đến hơn 1.000 con.
(đọc thêm)MÔ HÌNH NUÔI DẾ THƯƠNG PHẨM TẠI XÃ HẢI DƯƠNG
Đây là mô hình của anh Nguyễn Kiêm Danh, sinh năm 1992, đoàn viên Chi đoàn Diên Khánh, xã Hải Dương. Hiện tại, mô hình vẫn đang trong trong giai đoạn thử nghiệm và hướng…
(đọc thêm)Thanh niên nông thôn tiên phong chuyển đổi số
Đại dịch Covid-19 dường như là một yếu tố hối thúc quá trình chuyển đổi số ở nông thôn diễn ra mạnh mẽ hơn. Thanh niên nông thôn tích cực thực hiện chuyển đổi số đã góp phần thúc đẩy ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp. Những mô hình khởi nghiệp chuyển đổi số tiên phong của thanh niên nông thôn thành công cần được nhân rộng để tạo ra làn sóng chuyển đổi số mạnh mẽ trong nông nghiệp trong thời gian tới.
(đọc thêm)Nhân rộng mô hình chăn nuôi an toàn sinh học
Trong những năm qua, người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh gặp không ít khó khăn do dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm thường xuyên xảy ra. Trước thực trạng đó, việc nhân rộng các mô hình chăn nuôi an toàn sinh học được xem là giải pháp quan trọng đối với ngành chăn nuôi. Đây là mô hình mang lại “lợi ích kép”, vừa tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ đàn vật nuôi, vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
(đọc thêm)Nuôi 200 con đặc sản chỉ ăn tốn cỏ, lá cây, anh nông dân Quảng Trị mở mày mở mặt, mua được ô tô
Ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, mô hình nuôi dê nhốt của anh Nguyễn Văn Chương là điểm sáng phát triển kinh tế. Nhờ nuôi con đặc sản chỉ ăn rau cỏ, lá cây này, mỗi năm thanh niên sinh năm 1996 lãi 300 triệu đồng, có tiền mua ô tô.
(đọc thêm)Năng động chuyển đổi nghề hiệu quả giữa dịch bệnh
Đại dịch COVID - 19 xảy ra khiến công việc gặp khó khăn nhưng rất nhanh chóng, anh Lê Văn Quý (sinh năm 1998), ở thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng đã linh hoạt, năng động chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp. Từ một thợ đóng thuyền, anh Quý chuyển qua bán hàng online. Nhờ kinh doanh đúng hướng, anh đã phát triển kinh tế gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
(đọc thêm)